読書は必ずしも量ではない 
"Đọc sách không nhất thiết phải là số lượng"
 
何冊もの本を読んでも、一つの言葉をしっかりと身につけている人にはかなわない。
Dù bạn có đọc bao nhiêu cuốn sách đi chăng nữa cũng không thể nào sánh bằng người đọc một câu mà hiểu rõ mồn một ý nghĩa của câu đó.
 
 見出しのこの言葉は、「たくさんの本を読んだだけでは意味がない。重要なのは、たとえ数行でも、言葉の意味を的確に把握し、人生の指針にすることである」ということを表しています。
Câu tiêu đề biểu đạt ý nghĩa "chỉ với việc đọc thật là nhiều sách thì chẳng có ý nghĩa gì sấc. Điều quan trọng là dù bạn chỉ đọc có vài dòng nhưng bạn vẫn nắm bắt chính xác ý nghĩa của từng câu chữ và lấy nó làm kim chỉ nam cho cuộc đời của bạn".
 
 そのいい例が、賄賂の罪を問われたとき、「過ぎたるは及ばざるがごとし」という格言を口にした、ある政治家です。
Đây là một ví dụ kinh điển về một chính trị gia nọ, khi bị tra khảo về tội hối lộ thì ông đã thốt lên câu châm ngôn "giọt nước tràn ly".
 
 その政治家は「過ぎたった過去の出来事は、追及しないほうがいい」と言いたかったのでしょう。しかし、ご存じのように、その格言の本当の意味は、「なに事も行き過ぎは良くないということです。」
Người chính trị gia đó hẳn muốn nói rằng "tốt hơn hết là đừng truy cứu những chuyện đã xảy ra". Tuy nhiên, như bạn đã biết thì ý nghĩa thực sự của câu châm ngôn đó là "cái gì quá cũng thành ra không tốt".
 
 その時、その政治家は、賄賂の罪に問われたうえに、「教養がない」という顰蹙(ひんしゅく)まで買っていました。
Vào thời điểm đó, nhà chính trị gia đã bị buộc bội hối lộ và ông cũng gây ra cho người khác những bức xúc khó chịu về việc ông là người "không có giáo dưỡng".
 
 この話は、決して他人事ではありません。
Chuyện này quả thực không phải là chuyện của người khác.
 
 たくさんの本を読み、偉そうな口にしても、中味がよくわかっていなければ「中味のない人というレッテルを貼られることになります。
Dù bạn có đọc nhiều sách và luôn nói ra những câu nghe oa hùng, vĩ đại, nhưng nếu không hiểu được hàm ý bên trong thì kiểu gì bạn cũng sẽ bị gắn cho cái mác là "kiểu người rỗng tuếch" (tức là bên ngoài nhìn thì có vẻ biết nhiều hiểu nhiều nhưng bên trong lại chứa 1 bộ não rỗng tuếch).
 
 大切なのは、良寛の言葉にあるように、多読よりも一つの言葉の意味をしっかりと把握し、それを人生の指針とすることなのです。
Như câu nói của bác Ryokan (tác giả) thì điều quan tọng là thay vì đọc nhiều, bạn phải nắm bắt/hiểu sâu từng câu chữ và lấy nó làm kim chỉ nam cho cuộc đời của mình.