「私利私欲の人は落ちぶれ、人のために生きる人は栄える」
君子は義に喩り、小人は利に喩る
▼賢い人は正義に明るく、私利私欲の人は利益に明るい。
「義」という言葉の意味は、「人道に基づいた正しい行い」ということです。
平たく言うと、「人の約束を守る」「人は礼儀をもって接する」「うそは言わない」「ひとをおとしいれるようなことはしない」といったような、およそ人間関係の基本的なルールを守れる人間が「君子」なのであり、守れない人間が「小人」であるのです。
では、なぜ「小人」は往々にして、人との約束を破り、ある時は人をぞんざいに扱い、うそを言っておとしめようとするのでしょうか?
孔子は、その理由を、「利に喩る」体と言っています。すなわち利己的な欲望に心がとらわれてしまうから、人間関係のルールを破ってまで、金銭や社会的地位を我がものにしようとするのだと言うのです。「小人」とは、そのような「私利私欲の人」のことを言うのです。
自分だけが幸福を手に入れることができれば、他人はどうだっていい。約束を破られたことで相手の心を傷つけようと、だまされて損害が出ようと、そんなことにも平気で「小人」とは、人を思いやる心がまったく欠けた人間であると言えるのでしょう。
しかし、このような人たちが、その人の願い通りに、大金を手に入れたり、高い地位を自分のものにできるのかと言えば、実際はそうでもないようです。「私利私欲」は世間からうとんじられ、つまはじきにされ、結局孤独の中でしか生きていけなくなるからです。この人の助けになろう、協力しようなどという人は、誰も現れません。
考えてみれば、当たり前のことです。どうして約束を守らない、自分のことばかり考えている人間の助けになろう、協力しようと思ってくれるでしょうか。そんな人は、一人もないはずです。これが「社会のしくみ」なのです。
一方「君子」と呼ばれるような人は、その義理堅い信条から、人に利益をもたらす人、人に楽しさと喜びを与える人であるとも言えるでしょう。もちろん、このような人は、多くの人から添われ、また信頼されるのです。「義」を貫いて生きることは、人のためになり、またそれは、自分の幸福のためにも約経つのです。
--------------------------
"Người tư lợi sẽ rơi vào cảnh khốn cùng, người sống vì người khác sẽ hưởng vinh quang"
*** Quân tử dụ ư nghĩa, tiểu nhân dụ ư lợi***
▼Quân tử hiểu rõ là đạo nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ là lợi ích.
Ý nghĩa của từ "Nghĩa" tức là "hành động đúng chuẩn mực theo đạo nghĩa, chính nghĩa".
*Nói một cách dễ hiểu tức là "giữ đúng lời hứa", "con người tiếp xúc với nhau bằng lễ nghi", "không nói dối", "không làm những việc lừa người dối ta", nhìn chung "Quân tử" là những người luôn tuân thủ những chuẩn mực cơ bản, còn "tiểu nhân" là người phá vỡ những chuẩn mực trong quan hệ giữa người với người. *
*Vậy thì, há tại sao mà "tiểu nhân" lại thường hay thất hứa, đôi khi thô lỗ trong cách đối nhân xử thế, nói dối và khinh miệt người khác? *
*Khổng Tử cho rằng, lý do đó là vì "dụ ư lợi". Nói cách khác là do họ bị làm mờ mắt bởi những dục vọng tư lợi nên đi đến bước đường cùng phải phá vỡ các chuẩn mực trong quan hệ nhân sinh, họ muốn nắm trong tay tiền bạc và địa vị xã hội. "Tiểu nhân" chính là "người tư lợi". *
*Chỉ cần bản thân có được hạnh phúc, người khác có ra sao cũng mặc kệ. Dù làm người khác tổn thương bằng cách thất hứa, hay dù có bị người khác lừa rồi mình phải chịu tổn thất, dù xảy ra những việc như thế nhưng "tiểu nhân" vẫn hiên ngang bình thản thì chỉ có thể thốt lên rằng đó là những người không có lòng trắc ẩn với người khác. *
*Tuy nhiên, những kẻ như thế tuy nói là mọi thứ luôn diễn ra như mong đợi của người đó, hay có thể có trong tay số tiền khổng lồ hay địa vị cao đi chăng nữa, thực tế cũng không hẳn là như vậy. "Tư lợi" sẽ bị thiên hạ tẩy chay, xa lánh, kết cục phải sống cuộc đời cô độc hiu quạnh. Và cũng chẳng có ai muốn giúp đỡ hay cộng tác với những người này. *
*Thử ngẫm nghĩ lại quả thực đây là điều hiển nhiên. Tại sao mình phải ra tay cứu giúp hay phải cộng tác với người không giữ lời hứa, với người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình thôi chứ? Chắc chắn không bao giờ tồn tại một người như thế. Đó chính là "Cách vận hành/cơ chế của xã hội này". *
Mặt khác, những người được gọi là "quân tử" có thể nói rằng đó chính là người mang lại lợi ích cho người khác từ tín ngưỡng coi trọng cách đối nhân xử thế, là người mang lại sự an lạc và phúc hạnh cho người khác. Dĩ nhiên, những người như thế này sẽ được nhiều người đồng hành và tin cậy. Với lối sống kiên định với chữ "Nghĩa", sống vì người khác chính là vì hạnh phúc của bản thân.

Câu này nghĩa tiếng nhật tức là "徳のある者は、物事に対処するにあたって、まずそれが正義であるかどうかを考えるが、小人はそれが利益につながるかどうかを考えることをいう。"
Ý nghĩa là, thứ mà người quân tử có thể lĩnh hội được là đạo nghĩa, thứ mà tiểu nhân có thể lĩnh hội được là lợi ích. Chữ "Dụ" ở đây có nghĩa là hiểu rõ, lĩnh hội. Hàm nghĩa cụ thể là giá trị quan của quân tử và tiểu nhân khác biệt. Người quân tử hành sự đều phân biệt rõ đúng sai, còn tiểu nhân hành sự là tính toán lợi và hại.
Cái gọi là "Lợi" chính là lợi ích vật chất như tiền bạc, của cải. Cái gọi là "Nghĩa" chính là giá trị đạo đức vượt trên lợi ích vật chất như: đạo nghĩa, chính nghĩa. Người quân tử hành sự lấy nghĩa làm bản chất, làm gì, không làm gì đều dùng nghĩa so sánh rồi mới làm hay không.
Còn tiểu nhân chỉ coi trọng tư lợi, dùng lợi để đánh giá cân nhắc, sẽ vì lợi mà vứt bỏ đạo nghĩa. Họ làm việc gì cũng chỉ nghĩ xem có lợi ích gì, kiếm chác được gì không.