成功者には「知・仁・勇」の「三徳」がある
「知者は惑わず、仁者は憂えず、勇者は懼れず」
▼知恵を持つ人は惑わず、思いやりのある人は心配がなく、誇り高い人は恐れない。
「三徳」という言葉がある。これは、すなわち、この文章に掲げられた「知、仁、勇」です。
孔子は、次のように言う。
「教養と智恵があるものは、物事の真実を、判断の誤りなく見抜くことができる。だから、「ああしたらいいだろうか。こうしたらいいだろうか」などと無駄な迷いに悩むことなどない。自分本位になるのではなく、人を大切にし、人としての正しい道を生きる人は、「天命」を知る人でもある。「自分が何をしなければならないのか」を、はっきりと目覚ましていて、その目標のために日々精進していれば、その人には「憂い」などない。
過去の失敗を振り返って、「あの時は、ああすれば良かった」などと思い悩むことはない。
そんなことよりも、その人は、未来の目的に向かってポジティブに生きていこうとするのである。
豊かな智恵を備え、人への深い愛情を持って、また誇り高く生きている人は、何かを「恐れる」ということはない。どんなに困難か運命が待ち受けていようとも、果敢にそれに挑戦していく。困難にひるんで逃げ出すようなことはしない」。
以上、孔子は、この「知、仁、勇」という「三徳」を兼ね備えた人を、「最高の人間」として褒め称え、また人は、そのような理想像を追い求めながら生きていくべきだと説くのだ。
私はよく人に、「成心学」は、私のこれまでの人生経験から、事項を体系化した学問なのですが、時に、孔子の学問と非常に似通ったものがあることを感じるのだ。
例えば「成心学」には、「上昇思考」(みずからを向上させていこうという考え方)、「喜与思考」(人に喜びを与えて生きる生き方を、みずからの喜びとしようという考え方)、「行動思考」(困難に積極的に挑戦し、それを打破していこうという考え方)があるが。。。
この三つの「思考」方法などは、そのまま孔子の「知、仁、勇」に当てはまるもののようにも思えるのだ。
人が自分の人生を成功に導くための生き方の積意は、今も昔も変わりはないということだ。この三つの考え方である「徳」は、今後も永遠に受け継がれていくでしょう。
人が自分の人生を成功に導くための生き方の極意は、今も昔も変わりはないということだ。この三つの考え方である「徳」は、今後も永遠に受け継がれていくでしょう。
----------------------------------
Người thành công có "Tam Đức" của "Tri - Nhân - Dũng"
"Người khôn ngoan không do dự, người nhân đạo không âu lo, người dũng cảm không sợ hãi"
Người có trí thông tuệ không do dự, người biết quan tâm đến người khác không lo lắng, người có lòng tự tôn cao không sợ hãi.
Có câu "Tam đức". Nói cách khác, từ này chính là "Tri - Nhân - Đức" được nêu lên trong bài văn này.
Khổng Tử nói như sau.
Người có giáo dục và trí thông tuệ có thể nhìn thấu chân tướng của sự việc và không phạm sai lầm trong phán đoán của họ. Vì thế, sẽ không có chuyện họ băn khoăn do dự một cách thừa thải như kiểu "Liệu làm thế này có tốt không nhỉ. Liệu làm như thế kia có ổn không ta...". Thay vì sống mà chỉ biết nghĩ đến bản thân, họ lại biết xem trọng người khác và sống theo đường lối đứng đắn của một người con người, họ cũng chính là người đã bước sang ngưỡng cửa của tuổi 50. Khi họ giác ngộ một cách rõ ràng rằng "Bản thân phải làm cái gì?", nếu họ chuyên tâm nỗ lực mỗi ngày vì mục tiêu nào đó, hẳn người đó sẽ không còn vướng bận những thứ như là "ưu sầu/phiền muộn" nữa.
Khi ngoảnh mặt nhìn lại quá khứ, họ sẽ không còn đắn đo hay băn khoăn "Giá mà lúc đó mình làm như thế này thì tốt rồi".
Thay vì trăn trở về những muộn phiền ấy, họ sẽ cố gắng sống một cách tích tực và hướng mắt về những mục tiêu trong tương lai.
Những người trang bị cho mình nền tri thức giàu có, có tình thương người bao la, bát ngát và sống với lòng tự tôn cao tuyệt đối sẽ không "sợ hãi" trong bất kể việc gì. Dù bao nhiêu khó khăn hay vận mệnh đang dang tay đón chờ, họ vẫn sẽ đương đầu với những ngọn sóng ấy một cách quả cảm.
Như đã nêu ở trên, Khổng Tử ca ngợi những người hội tụ đủ "Tam đức" tức "Tri - Nhân - Dũng" chính là "Người tuyệt đỉnh", hơn nữa ông cũng giải thích rằng con người nên sống và theo đuổi hình mẫu lý tưởng như vậy.
Tôi cũng hay nói mọi người rằng, môn "thành tâm học" là môn học hệ thống hóa sự vật sự việc từ những kinh nghiệm mà tôi đã kinh qua trong nhân sinh đến bây giờ, đôi lúc tôi cảm thấy rằng nó cực kỳ giống với học thuật của Khổng Tử.
Ví dụ, trong "thành tâm học" bao gồm "Tư duy tiến lên" (cách suy nghĩ giúp cải thiện bản thân), "tư duy vui vẻ" (cách suy nghĩ với lối sống mang lại niềm vui cho người khác cũng là cách làm bản thân vui vẻ ), "tư duy hành động" (cách suy nghĩ trong việc chủ động thách thức với khó khăn và đánh bại chúng)
Phương pháp "Tư duy" của 3 ý niệm này dường như rất phù hợp với "Tri - Nhân - Dũng" của Khổng Tử.
Cốt lõi của lối sống dẫn lối con người đến với thành công dù là ngày nay hay ngày xưa đều bất biến không đổi. Chữ "Đức" trong ba ý niệm này sẽ được lưu truyền mãi mãi.